phim Điều Kì Diệu Trong Phòng Giam Số 7
Với tuổi học trò, ai cũng có cái nao nao của buổi tựu trường, Nhưng lần này, tôi tự nhiên thấy lạ: lần đầu tiên tôi đến với mái trường THPT.Bao niềm vui, sự hảnh diện và cả sự rụt rè bỡ ngỡ cứ xen lẫn trong tôi với nhũng ấn tượng sẽ đọng lại mãi trong lòng.
Ngày đầu tiên đến trường – đó là một ngày nắng ấm, khí trời dìu dịu êm ái , theo sự thông báo của nhà trường , tôi đã chuẩn bị đủ tất cả mọi thứ nào là quần áo, giày dép, tập sách…. Nhưng lòng tôi vẫn cứ xôn xao khó tả. Bởi trước mắt tôi lúc này là một khung trời mới: bạn bè, thầy cô, trường lớp… đều mới tinh.Trong những năm trước, sau ba tháng hè nghỉ học, chúng tôi lại trở về mái trừơng thân quen với những hàng cây, ghế đá,..in đậm bao kỹ niệm của những lần nô đùa cùng bè bạn. Còn năm nay, tôi đã bước chân vào ngưỡng cửa cấp ba – một chân trời hoàn toàn mới lạ. Ngôi trường tôi học năm nay rất khang trang, và không gian thoáng đãng..Từ cổng trường là một hàng cây me già rợp bóng mát dẫn lối vào các dãy phòng học ba tầng uy nghi, đẹp đẽ . Nào là hàng cây, phòng học, cột cờ ….tất cả đều dập vào mắt tôi, khiến lòng không thể nén lại được cảm xúc ngỡ ngàng , bao niềm vui sướng và tôi đã thốt lên: “Ôi! Ngôi trường đẹp quá!”.
Chúng tôi, các lớp 10 cũng như anh chị lớp 11 dược phân công về các lớp. Tôi thầm ước sao cho mình có thể học chung với một số người bạn cũ. Tiếc thay, lớp tôi học hoàn toàn là bạn lạ. “Nhưng dần rồi mình cũng sẽ quen với những bạn ấy thôi” – Tôi tự an ủi mình như thế. Sau mấy phút bỡ ngỡ ban đầu, tôi thấy cô giáo chủ nhiệm bước vào. Dáng đi, hình ảnh của cô làm cho tôi gợi nhớ về cô giáo chủ nhiệm năm lớp 9.Vẫn một dáng người thon thả, đôi mắt hìên lành, mái tóc đen dài.. Chính hình ảnh có của cô đã làm cho tôi phần nào bớt đi sự lo lắng vì xung quanh tôi toàn là bạn lạ. Lởi đầu tiên cô nói với chúng tôi là những lời dạy bảo ân cần về ý thức và trách nhiệm đối với bản thân, trường, lớp, trong học tập và rèn luyện trong năm học đầu tiên của ngưỡng cửa cấp ba.Tôi nghĩ đó là bài học đầu tiên mà tôi có thể có được ở ngôi trường mới này..
phim Điều Kì Diệu Trong Phòng Giam Số 7
Ấn tượng nhất trong tôi là ngày khai giảng. Trong trang phục là một bộ đồ dài trắng tinh, tôi ra dáng là một nữ sinh thực sự. Tôi vừa thèn thẹn vừa cảm thấy mình như trưởng thành hơn. Tiếng trống khai trường do thầy hiệu trưởng gióng lên vang xa và âm thanh đó như lưu vào trong tôi một cảm xúc xao xuyến, lạ lùng. Tôi biết là từ hôm nay tôi hoà nhập vào một môi trừong mới.
Tôi được học trong một ngôi trường có bề dày thành tích và truyền thống dạy học – Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt, bản thân tôi có biết bao nhiêu niềm vui sướng và lòng tự hào và có xen lẫn một vài nỗi lo sợ . Nhưng điều quan trọng trong tôi lúc này, tôi hứa sẽ quyết tâm học tập và rèn luyện sao cho xứng đáng với truyền thống của nhà trường.
Với bao nhiêu diều suy nghĩ trong tôi , có cả niềm vui xen lẩn niềm kiêu hảnh và cả sự thẹn thùng bỡ ngỡ và một chút lo lắng…. Bấy nhiêu cảm xúc của những ngày đầu tiên đó dưới mái trường THPT chắc chắn sẽ đọng lại mãi trong lòng tôi như một dấu ấn không thể phai mờ …Văn hóa Việt Nam, văn hóa Bác Hồ là văn hóa của con người, do con người, vì con người. Đó là sự chắt lọc, kế thừa và tiếp kiến liên tục trong dòng thời gian vô tận; văn hóa là sáng tạo, chỉ có sáng tạo mới trở thành văn hóa. Giá trị văn hóa đích thực bao giờ cũng có sức thu hút và cảm hóa mạnh mẽ con người hướng về cái chân, thiện, mỹ, dù chính kiến hay niềm tin có khác nhau.
phim Điều Kì Diệu Trong Phòng Giam Số 7
Sức mạnh văn hóa Việt Nam-Văn hóa Bác Hồ đã đem lại cho dân tộc sức sống mãnh liệt. Trải qua một nghìn năm bị đô hộ không những không bị đồng hóa mà còn tích lũy và phát triển trở thành lực lượng vô tận vùng lên giành lại độc lập cho đất nước. Đó là nhờ dân ta đã giữ vững được nền văn hóa của dân tộc. Chúng ta đánh thắng những kẻ địch xâm lược mạnh hơn ta gấp nhiều lần. Đó là nhờ sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, của nền văn hóa Việt Nam, của chủ nghĩa anh hùng kết hợp với trí thông minh, sáng tạo. Sự nghiệp đổi mới giành thắng lợi to lớn có ý nghĩa lịch sử càng chứng tỏ sự bền vững, sức sống, sáng tạo của nền văn hóa Việt Nam-Hồ Chí Minh. Trong tình hình hiện nay đặt ra cho chúng ta phải xây dựng đời sống xã hội “nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.
Trong điều kiện sống đầy đủ, người Việt Nam vẫn tiết kiệm, khiêm tốn trong chi tiêu, hưởng thụ. Trong quan hệ xã hội người Việt Nam “Tôn sư trọng đạo”, tôn trọng người có công với dân tộc làm đầu. Giao lưu, đối thoại với các nền văn hóa thế giới, người Việt Nam luôn thể hiện bản lĩnh văn hiến dân tộc, giữ danh dự tâm hồn trong sáng. Tinh thần khiêm tốn học hỏi, cầu thị vì sự tiến bộ và phát triển đất nước, con người trước quan hệ quốc tế luôn được đề cao. Trong quan hệ giữa các dân tộc, giữa các tầng lớp dân cư, các nhóm cộng đồng và cá nhân, thái độ “đói cho sạch, rách cho thơm”, tinh thần “Thương người như thể thương thân” luôn là bản sắc văn hóa trong cuộc sống, ứng xử của người Việt Nam.
Hiện nay đồng tiền đang chi phối mạnh mẽ đến suy nghĩ và hành vi đối xử của con người, nó đang góp phần làm băng hoại các giá trị đạo đức truyền thống nhân văn của nhân dân ta. Điều đáng nói là, nhiều nếp sống thể hiện thuần phong mỹ tục truyền thống của dân tộc ta bị thương mại hóa. Đời sống tinh thần, tâm linh của lễ giáo, nơi tôn nghiêm của các lễ hội cũng trở thành nơi kinh doanh trục lợi của không ít cá nhân và tập thể. Cưới xin là lễ tục truyền thống vô cùng thiêng liêng của mỗi đời người giờ đây cũng trở thành dịp tính toán lời lãi. Người ta đến đám cưới không phải là đến với tình cảm, bạn bè mà là để biếu xén, trả công, trả nợ nhau. Lễ sinh nhật, lễ mừng thọ không còn là ngày kỷ niệm những mốc trưởng thành và hạnh phúc lâu bền, lại là dịp tâng bốc nhau, thực hiện những mục đích đã định.
phim Điều Kì Diệu Trong Phòng Giam Số 7
Kinh tế phát triển, cuộc sống sung túc đem lại một không khí giao tiếp, ứng xử văn minh, lịch sự. Đó là nền tảng và điều kiện cho sự phát triển từng bước vững chắc ở các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa của đất nước. Xã hội ta ngày càng trở nên văn minh, con người ngày càng có được dân chủ với tư cách cá nhân, cũng như với tư cách tập thể. Tất cả những điều đó làm cho mọi hoạt động, mọi quan hệ xã hội ta ngày càng trở nên lành mạnh, song nơi này nơi kia chúng ta thấy nền kinh tế thị trường đang làm nảy sinh quan hệ chủ tớ và ngày càng nặng nề. Không thiếu hiện tượng thủ trưởng dùng quyền hành để áp đặt công việc và cả hành vi cho cán bộ, nhân viên, bắt nhân viên tuân theo mệnh lệnh tuyệt đối của mình. Tình trạng mất dân chủ không chỉ xuất hiện trong công tác mà cả trong quan hệ cá nhân còn rất trầm trọng. Dân chủ nhiều nơi, nhiều lúc chỉ là hình thức.
Ở nhiều địa phương tiếp dân không chu đáo. Những ý kiến, kiến nghị của dân không được giải quyết, còn vòng vo đùn đẩy lên cấp trên. Có nơi còn trù dập cán bộ dưới quyền, hách dịch nhân dân, trù dập những người dũng cảm dám phát hiện, tố cáo, đấu tranh với những hiện tượng và hành vi sai trái của cán bộ lãnh đạo.
Mỗi cấp, mỗi ngành trong tỉnh cùng toàn Đảng, toàn dân “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” hình thành đạo đức tốt đẹp trong giao tiếp, ứng xử. Đẩy mạnh công tác tư tưởng, văn hóa xây dựng nhân cách, nhân văn cao đẹp trong mỗi người, trong tập thể và toàn xã hội, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.rong giá lạnh của chốn sương mù, cách thị trấn Sìn Hồ khoảng 1km là Trung tâm GDTX Sìn Hồ. Đó là một ngôi trường khang trang, sạch đẹp với 20 thầy cô giáo nhiệt tình và gần 300 học viên ngoan ngoãn, lễ phép được sắp xếp vào 9 lớp học.Khuôn viên của trường tuy hẹp nhưng luôn đáp ứng đầy đủ nhu cầu học tập, ăn ở, sinh hoạt cho học viên. Dãy nhà 2 tầng làm phòng học năm ngoái còn phủ nguyên một màu xám cũ kĩ thì năm nay đã khoác trên mình chiếc áo ve vàng nhạt. Chỉ sau 2 tháng hè mà trường như đổi thay nhiều lắm! 06 phòng dành làm lớp học cũng đã thay những bộ bàn ghế mới tinh. Do lớp nhiều nên nhà trường đã phân khối 11 và 12 học buổi sáng, còn buổi chiều dành cho khối 10 và khối 12 ôn thi tốt nghiệp.
Có lẽ, ai một lần từng đến Trung tâm, sẽ không bao giờ quên được hình ảnh mà tôi gọi là đối lập hôm nay tôi nhìn thấy. Ở khu trên, có dãy lớp học và dãy nhà dành cho các thầy cô giáo làm việc; khu dưới có khu kí túc của học viên và của giáo viên, nhìn lướt qua cũng thấy những phòng học, khu kí túc của học viên được trang hoàng đẹp đẽ, trong khi các thầy cô – những người tận tâm với tương lai của chúng tôi lại làm việc và ở trong những ngôi nhà cũ kĩ.
phim Điều Kì Diệu Trong Phòng Giam Số 7
Không như những năm trước, các bạn học viên ở kí túc đông nên nhà bếp lúc nào cũng tất bật. Năm nay, cả trường chỉ hơn 20 bạn ở kí túc nên các cô nhà bếp cũng rãnh rỗi, bởi vậy, bữa ăn của chúng tôi càng được các cô quan tâm, chăm sóc hơn. Thay vì, cơm được chia để ở vị trí của các lớp thì mỗi buổi xuống lấy cơm chúng tôi lại được nhận từ tay các cô.
Ai cũng biết những đứa con của rừng, của bản như chúng tôi biết lấy đâu tiền mà mua sách tham khảo như các thầy cô vẫn nói? Cũng may mắn, năm nay nhà trường còn có 01 phòng tin để phục vụ nhu cầu truy cập mạng internet tìm tài liệu học tập của học viên. Đây niềm vui lớn nhất không chỉ của cá nhân tôi mà có lẽ đó là tâm trạng của tất cả các bạn học viên. Ngày nào phòng tin cũng mở theo đúng quy định và có các thầy cô trực ở đó để sẵn sàng chỉ dạy cho chúng tôi cách sử dụng máy, cách tìm tài liệu.
Ngôi trường thân yêu của chúng tôi sẽ như thế nào nếu không có các thầy cô? Và cả chúng tôi nữa. Các bạn ạ, tôi có thể khẳng định với các bạn một điều chắc chắn rằng trong suốt cuộc đời của chúng ta sẽ không bao giờ có được những người thầy người cô đáng kính như các thầy cô ở Trung tâm. Chưa ở đâu các thầy cô lặn lội mưa gió, giá lạnh vào trường mỗi buổi tối chỉ để xem học sinh của mình học bài có cần hỏi gì không? Cũng chưa ở đâu, các thầy cô giáo kể cả Ban giám đốc lại phân công nhau đi kiểm tra học viên của mình ở ngoại trú ăn ở thế nào? Nói đến học viên Trung tâm, ai cũng nghĩ ngay đến những cô cậu học trò chỉ học vài ba tháng phổ cập cấp 2 rồi vào Trung tâm học cấp 3. Có ai hiểu nổi khổ của các thầy cô những buổi học ngoại khoá, những buổi phụ đạo ngoài giờ chỉ vì trách nhiệm và nhiệt huyết với nghề, với học viên. Thầy cô nắn từng nét chữ, dạy từng con số chỉ để mong học viên của mình đủ kiến thức theo kịp chương trình.
Vậy mà, có phải trong tất cả gần 300 học viên năm nay đều hiểu được tấm lòng trời biển của thầy cô đâu. Vẫn còn những bạn ham chơi, bỏ học không đến lớp, vẫn còn 6 bạn bị đình chỉ học tập vì sử dụng ma tuý, vẫn còn 03 bạn không chấp hành luật giao thông bị phạt và đưa lên nhà trường, vẫn còn những bạn vô tình làm nét mặt thầy cô thoáng buồn trong giờ học…Nhưng hơn lúc nào hết, lúc chúng tôi vấp ngã thì thầy cô là người nâng chúng tôi dậy, dìu dắt chúng tôi những bước đi đúng đắn trong cuộc đời.
Những năm tháng gắn bó với trường làng, tôi chưa từng biết đến khái niệm hoạt động ngoại khoá nhưng gần 3 năm học ở Trung tâm thì thầy cô đã cho tôi hiểu và tham gia những hoạt động đầy ý nghĩa. Không một học viên nào trong trường nghĩ rằng những buổi chiều chăm sóc vườn rau, bồn hoa, cây xanh được trồng xung quanh trường là phải đi lao động. Bởi chính những hoạt động này, đã giúp chúng tôi có những kiến thức cuộc sống bổ ích. Những điều thật giản đơn hàng ngày mà chúng tôi không nhận ra.
Mỗi tuần đều có 01 lớp phân công nhau trực tuần, đó là lí do vì sao khi bạn đến Trung tâm luôn thấy sân trường, phòng học… sạch sẽ. Phòng ở ngăn nắp, gọn gàng.
Những ngày Lễ lớn cũng luôn được nhà trường quan tâm. Những ngày ấy, chúng tôi luôn có điều kiện được nói lên tiếng nói riêng của dân tộc mình bằng những tiết mục văn nghệ…Có lẽ, cũng không nơi đâu mà các dân tộc lại đoàn kết chung sống như ở đây.
Không như những năm trước, các bạn học viên ở kí túc đông nên nhà bếp lúc nào cũng tất bật. Năm nay, cả trường chỉ hơn 20 bạn ở kí túc nên các cô nhà bếp cũng rãnh rỗi, bởi vậy, bữa ăn của chúng tôi càng được các cô quan tâm, chăm sóc hơn. Thay vì, cơm được chia để ở vị trí của các lớp thì mỗi buổi xuống lấy cơm chúng tôi lại được nhận từ tay các cô.
Ai cũng biết những đứa con của rừng, của bản như chúng tôi biết lấy đâu tiền mà mua sách tham khảo như các thầy cô vẫn nói? Cũng may mắn, năm nay nhà trường còn có 01 phòng tin để phục vụ nhu cầu truy cập mạng internet tìm tài liệu học tập của học viên. Đây niềm vui lớn nhất không chỉ của cá nhân tôi mà có lẽ đó là tâm trạng của tất cả các bạn học viên. Ngày nào phòng tin cũng mở theo đúng quy định và có các thầy cô trực ở đó để sẵn sàng chỉ dạy cho chúng tôi cách sử dụng máy, cách tìm tài liệu.
Ngôi trường thân yêu của chúng tôi sẽ như thế nào nếu không có các thầy cô? Và cả chúng tôi nữa. Các bạn ạ, tôi có thể khẳng định với các bạn một điều chắc chắn rằng trong suốt cuộc đời của chúng ta sẽ không bao giờ có được những người thầy người cô đáng kính như các thầy cô ở Trung tâm. Chưa ở đâu các thầy cô lặn lội mưa gió, giá lạnh vào trường mỗi buổi tối chỉ để xem học sinh của mình học bài có cần hỏi gì không? Cũng chưa ở đâu, các thầy cô giáo kể cả Ban giám đốc lại phân công nhau đi kiểm tra học viên của mình ở ngoại trú ăn ở thế nào? Nói đến học viên Trung tâm, ai cũng nghĩ ngay đến những cô cậu học trò chỉ học vài ba tháng phổ cập cấp 2 rồi vào Trung tâm học cấp 3. Có ai hiểu nổi khổ của các thầy cô những buổi học ngoại khoá, những buổi phụ đạo ngoài giờ chỉ vì trách nhiệm và nhiệt huyết với nghề, với học viên. Thầy cô nắn từng nét chữ, dạy từng con số chỉ để mong học viên của mình đủ kiến thức theo kịp chương trình.
Vậy mà, có phải trong tất cả gần 300 học viên năm nay đều hiểu được tấm lòng trời biển của thầy cô đâu. Vẫn còn những bạn ham chơi, bỏ học không đến lớp, vẫn còn 6 bạn bị đình chỉ học tập vì sử dụng ma tuý, vẫn còn 03 bạn không chấp hành luật giao thông bị phạt và đưa lên nhà trường, vẫn còn những bạn vô tình làm nét mặt thầy cô thoáng buồn trong giờ học…Nhưng hơn lúc nào hết, lúc chúng tôi vấp ngã thì thầy cô là người nâng chúng tôi dậy, dìu dắt chúng tôi những bước đi đúng đắn trong cuộc đời.
Những năm tháng gắn bó với trường làng, tôi chưa từng biết đến khái niệm hoạt động ngoại khoá nhưng gần 3 năm học ở Trung tâm thì thầy cô đã cho tôi hiểu và tham gia những hoạt động đầy ý nghĩa. Không một học viên nào trong trường nghĩ rằng những buổi chiều chăm sóc vườn rau, bồn hoa, cây xanh được trồng xung quanh trường là phải đi lao động. Bởi chính những hoạt động này, đã giúp chúng tôi có những kiến thức cuộc sống bổ ích. Những điều thật giản đơn hàng ngày mà chúng tôi không nhận ra.
Mỗi tuần đều có 01 lớp phân công nhau trực tuần, đó là lí do vì sao khi bạn đến Trung tâm luôn thấy sân trường, phòng học… sạch sẽ. Phòng ở ngăn nắp, gọn gàng.
Những ngày Lễ lớn cũng luôn được nhà trường quan tâm. Những ngày ấy, chúng tôi luôn có điều kiện được nói lên tiếng nói riêng của dân tộc mình bằng những tiết mục văn nghệ…Có lẽ, cũng không nơi đâu mà các dân tộc lại đoàn kết chung sống như ở đây.
phim Điều Kì Diệu Trong Phòng Giam Số 7
Một hoạt động mà không kể đến thì sẽ thật là một thiếu xót không thể tha thứ của tôi đó là hoạt động Đoàn. Mới đầu năm học, Đoàn thanh niên đã có rất nhiều những hoạt động thu hút đoàn viên, thanh niên như tổ chức các cuộc thi, phát động các phong trào thi đua giữa các chi đoàn. Chiều thứ 5 hàng tuần, các thầy cô trong BCH Đoàn đều tổ chức cho học viên nội trú lao động tập thể, dọn dẹp vệ sinh. Những buổi chào cờ đầu tuần, trong trường có vấn đề gì nổi cộm là các thầy cô có ngay nội dung để tuyên truyền, giáo dục kịp thời. Tháng nào chúng tôi cũng có 1 buổi sinh hoạt Đoàn đầy ý nghĩa. Chúng tôi được nghe những đánh giá nhận xét về bản thân mình, được tham gia các trò chơi, được xem những tiết mục văn nghệ của Đội cờ đỏ vừa vui, hay lại vừa ý nghĩa…Và bài viết này của tôi cũng là để hưởng ứng cuộc thi “Viết về thầy cô và mái trường” nhân dịp Kỉ niệm 29 năm Ngày nhà giáo Việt Nam do Đoàn thanh niên phát động. Qua bài viết này, tôi muốn gửi đến thầy cô kính yêu của mình những lời chúc tốt đẹp nhất.
3 năm trôi qua thật nhanh, chẳng còn bao lâu nữa chúng tôi những học viên lớp 12 lại phải chia tay thầy cô để đi tiếp những chặng đường mới. Xin ghi lại những cảm xúc về mái trường tôi từng gắn bó suốt thời gian qua, về những người thầy, người cô vẫn hàng đêm miệt mài bên trang giáo án để chúng tôi có những bài học lớn trong cuộc đời. Cảm ơn thầy cô, cảm ơn Trung tâm đã cho tôi những tháng ngày sống, học tập thật hạnh phúc.
Một hoạt động mà không kể đến thì sẽ thật là một thiếu xót không thể tha thứ của tôi đó là hoạt động Đoàn. Mới đầu năm học, Đoàn thanh niên đã có rất nhiều những hoạt động thu hút đoàn viên, thanh niên như tổ chức các cuộc thi, phát động các phong trào thi đua giữa các chi đoàn. Chiều thứ 5 hàng tuần, các thầy cô trong BCH Đoàn đều tổ chức cho học viên nội trú lao động tập thể, dọn dẹp vệ sinh. Những buổi chào cờ đầu tuần, trong trường có vấn đề gì nổi cộm là các thầy cô có ngay nội dung để tuyên truyền, giáo dục kịp thời. Tháng nào chúng tôi cũng có 1 buổi sinh hoạt Đoàn đầy ý nghĩa. Chúng tôi được nghe những đánh giá nhận xét về bản thân mình, được tham gia các trò chơi, được xem những tiết mục văn nghệ của Đội cờ đỏ vừa vui, hay lại vừa ý nghĩa…Và bài viết này của tôi cũng là để hưởng ứng cuộc thi “Viết về thầy cô và mái trường” nhân dịp Kỉ niệm 29 năm Ngày nhà giáo Việt Nam do Đoàn thanh niên phát động. Qua bài viết này, tôi muốn gửi đến thầy cô kính yêu của mình những lời chúc tốt đẹp nhất.
3 năm trôi qua thật nhanh, chẳng còn bao lâu nữa chúng tôi những học viên lớp 12 lại phải chia tay thầy cô để đi tiếp những chặng đường mới. Xin ghi lại những cảm xúc về mái trường tôi từng gắn bó suốt thời gian qua, về những người thầy, người cô vẫn hàng đêm miệt mài bên trang giáo án để chúng tôi có những bài học lớn trong cuộc đời. Cảm ơn thầy cô, cảm ơn Trung tâm đã cho tôi những tháng ngày sống, học tập thật hạnh phúc.
phim Điều Kì Diệu Trong Phòng Giam Số 7
Bài đạt giải nhất cuộc thi “Viết về thầy cô và mái trường” năm 2011.asdfgfdsaSDEFRTYTREWERTYUY
Bài đạt giải nhất cuộc thi “Viết về thầy cô và mái trường” năm 2011.asdfgfdsaSDEFRTYTREWERTYUY
No comments:
Post a Comment